Gỗ Cơi Tốt Không? Đặc Điểm, Công Dụng Và Cách Nhận Biết

go-coi
5/5 - (1 bình chọn)

Cây Cơi là một loài cây tương đối xa lạ với nhiều người. Tuy nhiên, cây lại có khá nhiều ưu điểm và ứng dụng trong đời sống hàng ngày; và cả trong sản xuất nội thất. Vậy Gỗ Cơi là gỗ gì? Cây Cơi phân bố chủ yếu ở vùng nào?. Hãy khám phá mọi điều qua bài viết dưới đây nhé!

go-coi

Gỗ Cơi là gỗ gì?

Cây Chay có tên khoa học là Artocarpus tonkinensis A.Chev. Đây là loại cây thuộc họ Hồ Đào (Juglandaceae), bộ Cử (Fagales)
Loài cây này còn có tên gọi khác là: Lá ngón, Lá cơi, Mạy slam (Thái)

Tìm hiểu về Gỗ Cơi

Hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm; ứng dụng của cây Cơi để giải đáp câu hỏi: “Gỗ Cơi Có Tốt Không?” “Cơi có ưu điểm là gì?”

Đặc điểm nhận biết cây Cơi

– Đây là loại cây nhỡ, cao từ 5-10m; các nhánh cây có màu nâu và lỗ bì nâu xám.

– Lá kép lông chim có khoảng 3-6 đôi; lá chét mọc đối hay gần đối. Ở mép lá có răng cưa, răng có tuyến; mặt dưới của lá hơi có lông; lá chét càng lên càng to dần.

– Hoa đơn tính hợp thành hình giống đuôi sóc. Đây là loài hoa đơn tính và rất dày hoa. Hoa đực có chừng 5-6 mảnh bao hoa. Hoa cái có bao hoa rất ngắn và gắn liền với bầu dưới cùng lá bắc

– Quả hợp thành bông thòng, tương đối dài, có thể tới 15cm hoặc hơn. Quả hạch nhỏ, có khoảng 2 cánh hẹp, choãi ra và có 4 răng; đầu nhụy tồn tại nhiều hay ít. Hoa và quả thường xuất hiện vào tháng 5-7.

Sự phân bố của Gỗ Cơi

Loài cây này rất phổ biến ở ven sông, ven suối trên vùng cao nhiều nơi ở miền Bắc Việt Nam như: Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thanh Hóa và Nghệ An. Cây Cơi cũng có mặt ở Lào.

Cơi thuộc nhóm nào?

Trong bảng phân loại gỗ ở Việt Nam; thì Gỗ Cơi được xếp vào Gỗ NHÓM VIII – Nhóm gỗ nhẹ, có sức chịu đựng rất kém, khả năng bị mối mọt cao và không bền; được xếp chung với các cây gỗ quý khác nhau như: Bồ đề, Bồ kết, Bo, Bộp, Bồ Hòn, Bung bí, Bông bạc, Cóc…

Ưu điểm của Gỗ Cơi

– Giá thành gỗ vô cùng phải chăng; phù hợp với điều kiện kinh tế nhiều gia đình.
– Gỗ dễ gia công và thiết kế.

Nhược điểm

– Cơi vì là loài cây thuộc nhóm gỗ nhẹ; nên, chúng có khá nhiều yếu điểm. Có thể kể đến như: sức chịu đựng tương đối kém, không bền, khả năng bị mối mọt vô cùng cao và dễ bị cong vênh.

Ứng dụng

Nhiều nơi, người ta dùng lá Cơi giã ra để duốc cá; và dùng để chữa ghẻ lở bằng cách lấy nước nấu lá lên để tắm rửa hay là dùng cao lá để bôi ngày từ 1-2 lần vào các mụn ghẻ.
Ngoài ra, cây có thể được thu hái lá và ngọn non quanh năm; thường sử dụng tươi; nhưng cũng có thể dùng lá băm nhỏ để nấu thành cao

Gỗ Cơi có chất lượng khá ổn định. Nhờ thế, một số nơi, loại gỗ này được sử dụng để làm các loại nội thất thông thường mà rất phổ biến như: kệ; giá sách; bàn ghế, giường tủ;

Giá của Gỗ Cơi

Gỗ Cơi giá bao nhiêu? Gỗ Cơi có đắt không? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời nhé!

Nhìn chung, giá thành của Gỗ Cơi chỉ là mức trung bình, không hề quá cao. Bạn hãy tham khảo mức giá sau, là mức phổ biến cho các loại gỗ nhóm VIII: tầm 1.300.000 VNĐ/m3 đối với loại gỗ tròn và khoảng 1.600.000 VNĐ/m3 đối với gỗ hộp. Chỉ với mức giá phù hợp như vậy, nếu như điều kiện kinh tế của bạn ở tầm trung thì vẫn có thể “sắm” cho mình đồ nội thất từ loài cây này.

Mọi góp ý, phản hồi của các bạn đọc cho Blog Gỗ Quý vui lòng comment xuống bên dưới bài viết để Blog Gỗ Quý sẽ tiếp nhận và xử lý. 

 

Tác giả: Blog Gỗ Quý

Goquy.net - Nơi các bạn có thể xem nhiều nhất kiến thức về các loại Gỗ, cây cảnh, cây hoa.... mà tạo hóa đã mang đến cho chúng ta!